-
-
-
-
-
-
Công tác tiếp công dân định kỳ của thủ trưởng các cơ quan hành chính nhà nước (HCNN) trong thời gian gần đây mặc dù đã có những chuyển biến tích cực, song cũng bộc lộ những hạn chế dẫn đến tình trạng nhiều vụ việc công dân đã khiếu kiện vượt cấp lên Trung ương. Do vậy, cần có những giải pháp, kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao chất lượng công tác tiếp công dân định kỳ của thủ trưởng các cơ quan HCNN, đảm bảo thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật.
-
Trong thời gian qua, các địa phương đã có nhiều nỗ lực giải quyết khiếu nại, tố cáo nhưng tình hình khiếu kiện đông người, vượt cấp kéo dài còn nhiều diễn biến phức tạp. Đặc biệt, tình trạng công dân khiếu kiện tụ tập đông người kéo đến nhà riêng các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước và Trụ sở các cơ quan Trung ương có xu hướng gia tăng. Trong đó, một số đoàn đông người và công dân khiếu kiện chây ỳ mang theo băng rôn, khẩu hiệu và có hành vi manh động.
-
Qua 3 năm thực hiện Luật tiếp công dân, nhận thức đúng đắn về trách nhiệm đối với công tác này, các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương đã luôn quan tâm tổ chức thực hiện có hiệu quả, từ đó đưa công tác tiếp công dân đi vào nề nếp và đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, thực tiễn cho thấy, việc thực hiện pháp luật về tiếp công dân bộc lộ không ít hạn chế, khó khăn và vướng mắc…
-
Luật Tiếp công dân gồm 9 chương với 36 điều, được coi là đạo luật điều chỉnh đầy đủ nhất về tổ chức và hoạt động tiếp công dân, sẽ có hiệu lực kể từ 1/7/2014.
-
Ngày 12/12, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 8 Luật và 1 Pháp lệnh, vừa được Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua. Trong đó, Luật Đất đai, Luật Tiếp công dân là những đạo luật có tác động sâu rộng đến ổn định chính trị và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
|
| |